Cao Thị Thanh Thủy

  • Học vị: Thạc sỹ
  • Chức vụ: Giảng viên thuộc nhóm nghiên cứu và phát triển cộng đồng bền vững Trường Đại học Quảng Bình.
  • Đồng hoạt động tại Hội đồng Khoa học, Hội đồng Xây dựng và bảo tồn văn hóa bản địa thuộc Viện Du lịch Châu Á – ATI.

QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

  • Cử nhân Địa lý – Đại học Sư phạm Huế. Năm tốt nghiệp 1998.
  • Thạc sỹ Địa lý – Đại học Sư phạm Huế. Năm cấp bằng 2006.

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

  • Từ tháng 8/1998 đến nay: là Giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Bình, nay là Trường Đại học Quảng Bình.

CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CHỦ YẾU

  1. “Lễ hội đập trống Macoong – từ góc nhìn so sánh”. Tác giả. Nhà xuất bản: ĐHQG-HCM Số: 3/2014 Trang: 78-92. Năm 2014.
  2. “Địa văn hóa các cộng đồng dân tộc thiểu số thuộc khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng”. Đồng tác giả với Phan Thanh Quyết và nhóm nghiên cứu phát triển cộng đồng bền vững Trường ĐH Quảng Bình. Nơi công bố: Hội thảo quốc tế “Sự tham gia của cộng đồng và cách tiếp cận quyền tại các khu di sản thế giới” do UNESCO tại Việt Nam phối hợp Viện HLKHXH tổ chức. Trang 55-61. Năm 2015.
  3. “Nghiên cứu địa văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng và một số vấn đề về bảo tồn sự đang dạng văn hóa theo định hướng bền vững”. Tác giả. Kỷ yếu hội thảo toàn quốc, Hội Địa lí Việt Nam Số 02, Trang 501-507. Năm 2016.
  4. “Nghiên cứu tổ chức không gian quần cư các dân tộc thiểu số khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng và những vấn đề cần quan tâm trong công tác bảo tồn di sản”. Tác giả. Kỷ yếu Hội thảo khoa học địa lí nhân văn phục vụ phát triển bền vững. Trang 136-145. Năm 2019.
  5. “Thành lập bản đồ cảnh quan văn hóa các dân tộc thiểu số tại khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng: một số kết quả thực địa ban đầu”. Tác giả: Cao Thị Thanh Thủy, Trần Thế Hùng, Phan Thanh Quyết, Nguyễn Hữu Duy Viễn, Hoàng Anh Vũ. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình (ISSN: 0866-7543), Số 05/2017, Trang 55-58. Năm 2017.
  6. “Mô hình giám sát thiên tai trên nền tảng công nghệ thông tin địa lí (GIS) tại Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Tác giả: Võ Văn Trí, Trần Xuân Mùi, Lê Thị Lan Phương, Nguyễn Ái, Cao Thị Thanh Thuỷ, Phan Thanh Quyết. Kỷ yếu Hội thảo GIS ứng dụng toàn quốc tháng 11 năm 2022.
  7. “Nghiên cứu lịch sử di chuyển và hình thành bản Đoòng của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru – Vân Kiều ở xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”. Tác giả: Phan Thanh Quyết, Nguyễn Hữu Cường, Cao Thị Thanh Thủy, Trần Xuân Mùi, Võ Văn Trí, Phan Nữ Ý Anh. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình (ISSN: 0866-7543), Số 04/2022, Trang 26-30. Năm 2022.
  8. “Nghiên cứu sự đa dạng cảnh quan văn hóa ở lưu vực sông Son, đề xuất các tuyến du lịch nhằm phát huy giá trị và bảo tồn văn hóa địa phương”. Tác giả: Lê Hải Thành, Nguyễn Huệ, Cao Thị Thanh Thuỷ, Võ Thị Nho, Hoàng Anh Vũ, Võ Văn Thiệp. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình (ISSN: 0866-7543), Số 01/2023.

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN

  1. Giải Nhì, Cuộc thi “Đề xuất sáng kiến thúc đẩy tiếp cận dịch vụ và thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) và tình dục vị thành niên/thanh niên Việt Nam”. Tên dự án: “Phát triển mạng lưới truyền thông tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS/SKTD góp phần giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong thanh niên và vị thành niên người dân tộc thiểu số miền núi tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức. Triển khai thực tế tại Trường PT dân tộc nội trú huyện Lệ Thủy, các xã Kinh Thủy, Ngân Thủy, Lâm Thủy. Năm 2019.
  2. Giải Nhì, Cuộc thi “Chương trình sáng kiến thanh niên: đề xuất sáng kiến thúc đẩy tiếp cận dịch vụ và thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) và tình dục vị thành niên/thanh niên Việt Nam”. Tên dự án: “Phát triển mạng lưới truyền thông tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS/ thanh niên và vị thành niên người dân tộc thiểu số miền núi tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức. Triển khai thực tế tại địa bàn xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Năm 2016.

CÁC ĐỀ TÀI, DỰ ÁN, NHIỆM VỤ KHÁC ĐÃ CHỦ TRÌ HOẶC THAM GIA

  • “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc vùng Phong Nha – Kẻ Bàng”. Thời gian 2005 – 2007. Đề tài cấp tỉnh. Đã nghiệm thu, Thành viên.
  • “Ứng dụng GIS cộng đồng xây dựng cơ sở dữ liệu cảnh quan văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng”. Thời gian: 2016 – 2017. Đề tài cấp trường. Đã nghiệm thu, Chủ nhiệm.
  • “Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh VNREDSat-1 và hệ thông tin địa lý phục vụ công tác bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở miền Trung, thử nghiệm tại Thành phố Huế và Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”. Thời gian: 2015 – 2017. Đề tài cấp Nhà nước. Đã nghiệm thu. Thành viên.

GIẢI THƯỞNG

  1. Giải Nhì, Hội thi sáng tạo Khoa học – Kĩ thuật tỉnh Quảng Bình lần thứ V. Tên sản phẩm Atlas Quảng Bình – Con số và lãnh thổ thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin – Giáo dục. (Năm tặng thưởng 2013).
  2. Giải Khuyến khích, Hội thi sáng tạo Khoa học – Kĩ thuật tỉnh Quảng Bình lần thứ V. Tên sản phẩm dự thi: Ebook địa lí Quảng Bình phục vụ dạy, học địa lí địa phương. (Năm tặng thưởng 2013).
  3. Giải Nhì, Cuộc thi “Đề xuất sáng kiến thúc đẩy tiếp cận dịch vụ và thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) và tình dục vị thành niên/thanh niên Việt Nam”. Tên dự án: “Phát triển mạng lưới truyền thông tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS/SKTD góp phần giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong thanh niên và vị thành niên người dân tộc thiểu số miền núi tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức. (Năm tặng thưởng 2019).
  4. Giải Nhì, Cuộc thi “Chương trình sáng kiến thanh niên: đề xuất sáng kiến thúc đẩy tiếp cận dịch vụ và thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) và tình dục vị thành niên/thanh niên Việt Nam”. Tên dự án: “Phát triển mạng lưới truyền thông tiếp cận dịch vụ chăm sóc SKSS/ thanh niên và vị thành niên người dân tộc thiểu số miền núi tại huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam tổ chức. (Năm tặng thưởng 2016).
  5. Giải Khuyến khích, Cuộc thi “Tìm kiếm giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa trong VQG Phong Nha – Kẻ Bàng” do VGG Phong Nha – Kẻ Bàng tổ chức. (Năm tặng thưởng 2019).
  6. Giải Khuyến khích, Cuộc thi Sáng tạo khoa học kĩ thuật tỉnh Quảng Bình lần thứ IX năm 2021 “Làm đồ trang sức, trang trí từ chai nhựa, túi nilon và lưới cũ”. (Năm tặng thưởng 2021).
  7. Giải Khuyến khích, Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo lần thứ 2 năm 2022 “Sản xuất, kinh doanh bánh gạo Hạc Hải, cá khô Hạc Hải, bột tôm Hạc Hải góp phần xây dựng đặc sản địa phương phục vụ du lịch tại địa bàn tỉnh Quảng Bình”. (Năm tặng thưởng 2022).

THÀNH TỰU HOẠT ĐỘNG KH&CN VÀ SẢN XUẤT KINH DOANH KHÁC

  • Tham gia nhóm nghiên cứu dự án Đại học Quảng Bình phối hợp với ĐH Lucerner Thụy sĩ về Nghiên cứu địa văn hóa vùng di sản Phong Nha – Kẻ Bàng năm 2015 – 2016.
  • Tham gia nhóm nghiên cứu thuộc Dự án “Chiến lược địa – Tin học phục vụ phát triển địa phương” chương trình hợp tác giữa ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quảng Bình và ĐH Sherebrook Canada năm 2013- 2014.
  • Chuyên gia đánh giá tác động kinh tế – xã hội các farm nuôi tôm thuộc công ty Cổ phần CP – Thái Lan ở khu vực miền Trung.
  • Tham gia nhóm nghiên cứu và phát triển cộng đồng bền vững thuộc trường ĐH Quảng Bình từ năm 2015 đến nay.
  • Tư vấn nghiên cứu đề tài cấp tỉnh : “Phát triển du lịch sinh thái gắn sinh kế bền vững trên địa bàn phá Hạc Hải thuộc hai huyện Quảng Ninh, Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình”.
  • Hỗ trợ một số chương trình sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số trong phát triển du lịch sinh thái, chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình.